Các phiên đấu giá đất vùng ven Hà Nội thời gian gần đây liên tục xuất hiện những mức giá kỷ lục. Thậm chí, có mảnh đất còn cao gấp hơn 5 lần so với giá khởi điểm, trong khi đó, giá đất trong khu vực đang được giao dịch chỉ bằng một nửa.
Trong 6 tháng cuối năm, ông Nguyễn Văn Đính cho rằng, thị trường bất động sản đang trải qua thời kỳ tái cân bằng. Nếu không được tháo gỡ, có thể có một giai đoạn đóng băng dài và gây đổ vỡ cho các doanh nghiệp. Vì vậy, cần có các chính sách hỗ trợ để quá trình tái cân bằng của thị trường diễn ra “mềm”.
Đóng góp trực tiếp khoảng 10% GDP và đóng góp gián tiếp thông qua các ngành kinh tế khác khoảng 20% GDP, tuy nhiên những diễn biến vừa qua đã “báo động đỏ” cho bất động sản (BĐS).
Thị trường bất động sản đang đối mặt với điểm nghẽn lớn. Điều này có thể tác động mạnh đến diễn biến của thị trường và đặt ra lo ngại về kịch bản không mấy lạc quan trong thời gian tới.
Chuyên gia cho rằng, Việt Nam có khoảng hơn 70% là đầu tư lướt sóng, nên khi các nguồn vốn bị kiểm doãn thị trường sẽ gặp khó khăn. Do đó, năm 2022 không thuận lợi cho thị trường bất động sản.
Thị trường bất động sản đang đối mặt với nhiều áp lực khi nguồn cung khan hiếm do nhiều dự án bị vướng thủ tục pháp lý chưa thể triển khai thì một số biện pháp kiểm soát dòng vốn của cơ quan quản lý đang khiến thị trường chững lại, thanh khoản suy yếu. Bên cạnh đó, thực trạng tăng lãi suất cho vay cận kề cũng sẽ ảnh hưởng tới thị trường, đặc biệt là nhu cầu vay để mua nhà.
Sau “sốt đất”, tình cảnh đối nghịch đã diễn ra trên thị trường bất động sản, thực trạng cắt lỗ đã xảy trong thời gian gần đây đến từ nhiều lý do khác nhau. Tuy nhiên, những nhà đầu tư có tiềm lực lại cho đây là cơ hội mua được giá tốt.
Hiện nay, tại nhiều khu vực đã xuất hiện nghịch lý giá tăng nhưng thanh khoản không có, thậm chí tình trạng bán cắt lỗ bất động sản đã diễn ra. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, hiện nay thị trường bất động sản đã khác giai đoạn 2009 - 2011 nên khó xảy ra bong bóng.
Hoạt động siết chặt nguồn tín dụng vào bất động sản trong thời gian qua được dự báo sẽ giúp thanh lọc thị trường mạnh mẽ, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Trước hàng loạt động thái kiểm soát thị trường bất động sản như siết phân lô bán nền, siết dòng vốn đổ vào bất động sản,... thị trường đang bắt đầu chững lại. Dù vậy, mức giá nhiều khu vực đã hình thành nên một mặt bằng mới nên những người mua có nhu cầu ở thực vẫn chật vật, trong khi đó người bán lại không khó bán.
Thị trường bất động sản (BĐS) vừa trải qua một thập kỉ tăng giá với mức tăng trung bình tại nhiều nơi lên tới 3-10 lần. Xu hướng này theo giới chuyên gia hoàn toàn có thể tiếp diễn trong thờ gian tới sau quãng nghỉ ngắn của thị trường.
Đã có lúc thị trường ghi nhận tốc độ tăng trưởng vượt bậc với giá đất tăng cao đột biến. Nhưng có thời điểm, thị trường ghi nhận sự sụt giảm nghiêm trọng.
Chuyên gia bất động sản cho rằng, hoạt động cho thuê văn phòng sẽ diễn ra mạnh mẽ trong năm 2022. Do đó, phân khúc văn phòng sẽ trở thành điểm sáng của thị trường bất động sản.
Chuyên gia đánh giá, thị trường bất động sản những tháng đầu năm nay có những biến động rất mạnh, các trạng thái thăng, trầm thay đổi liên tục ở nhiều khu vực trên cả nước.
Mức độ quan tâm đất nền trên cả nước giảm 4% so với cùng kỳ nhưng vẫn cao hơn so với năm 2019. Còn với khu vực miền Nam, phân khúc này giảm 8% so với tháng 5/2021, đặc biệt tỉnh Bình Dương giảm 16%, Đồng Nai 9%, Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 25%.
Phát biểu tại Đại hội Hiệp hội Bất động sản Việt Nam sáng 9/6, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV đã nêu 8 điểm nghẽn của thị trường bất động sản Việt Nam. Không tháo gỡ những điểm nghẽn này thì thị trường khó phát triển bền vững, lành mạnh.
Phát biểu tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn - Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết thị trường bất động sản đang có những dấu hiệu chưa ổn định.
Lệch pha cung - cầu, lệnh pha phân khúc thị trường, giá nhà tăng cao và phân lô bán nền tràn lan, sốt ảo giá đất... là một trong những vấn đề tồn tại của thị trường bất động sản hiện nay khiến thị trường này vẫn chưa phát triển ổn định, bền vững.
Chuyên gia cho rằng, thời gian qua đã có một số dấu hiệu biến động trên thị trường bất động sản như tình trạng mất cân bằng cung - cầu, lệch pha phân khúc, phân lô bán nền tràn lan, sốt ảo giá, lợi dụng đấu giá đất để trục lợi,.. Tất cả các dấu hiệu trên cho thấy tiềm ẩn sự bất ổn của thị trường bất động sản và an sinh xã hội về nhà ở.
Hàng loạt các lệnh siết tín dụng, phân lô bán nền,... được triển khai khiến giới đầu cơ khó khăn, thị trường những khu vực sốt ảo đột ngột nguội lạnh, thậm chí thanh khoản có nguy cơ bị ách tắc.
Trước thực trạng sốt đất diễn ra ở nhiều địa phương, ngân hàng có những động thái về việc “siết” tín dụng chảy vào bất động sản nhằm ngăn chặn đầu cơ, lướt sóng. Chuyên gia cho rằng, trước hành động của ngân hàng thị trường bất động sản sẽ nhanh chóng nguội, nhưng về dài hạn vẫn có cơ hội cho đầu tư.
Các nhà đầu tư tiếp tục đa dạng hóa danh mục đầu tư khi triển khai vốn trên khắp Châu Á Thái Bình Dương, thể hiện qua việc đầu tư vào tài sản bán lẻ, tiếp tục hỗ trợ cho thị trường văn phòng, và đạt mức tăng trưởng cao ở Singapore, Hàn Quốc và Úc.